Nghe đến “bài chắn”, chắc hẳn nhiều người sẽ thấy xa lạ với thể loại đánh bài này. Trên thực tế, đây không phải là một bộ môn đánh bài mới tại Việt Nam, mà nó đã có mặt từ rất lâu đời về trước và được người dân miền Bắc khá ưa chuộng. Vậy nếu như anh em muốn bắt đầu tìm hiểu, tham gia vào thể loại bài thì hãy cùng với chúng tôi khám phá về bài chắn cũng như cách chơi chắn như thế nào qua bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
Tìm hiểu đôi chút về lịch sử của bài chắn
Cho đến này thì nguồn gốc của bài chắn vẫn còn là một bí ẩn. Mặc dù có rất nhiều giải thuyết về lịch sử của bài chắn này được đưa ra thế nhưng, vẫn chưa có giải thuyết nào đủ thuyết phục để xác nhận nguồn gốc, lai lịch của thể loại bài này.
Người ta chỉ biết rằng bài chắn chính là một biến thể của bài Tổ Tôm (một thể loại đánh bài tại Trung Quốc). Nhưng còn về việc ai là người đã biến thể lá bài Tổ Tôm thành bài chắn thì vẫn chưa tìm được.
>>>>>Xem thêm : Kèo rung là gì – Giải đáp thắc mắc chi tiết về kèo rung
Bởi vì cách chơi chắn cũng khá phức tạp chứ không hề đơn giản như những thể loại bài truyền thống tại nước ta. Thế nên, chơi bài chắn khi xưa được coi như cách để thể hiện trình độ của các bậc quân tử. Vậy hãy cùng tìm hiểu xem có gì trong thể loại đánh bài đặc biệt này nhé.
Tổng quan các đặc điểm cơ bản của thể loại bài chắn
Trên cơ sở của bài Tổ Tôm (Trung Quốc) với 120 lá bài, người Việt ta đã sáng tạo và biến nó trở thành một thể loại đánh bài khá đặc biệt với 100 quân bài. Hiện tại, loại bài chắn này có 2 hình thức chơi khác nhau dựa vào số lượng của người chơi:
- Thể loại đánh bài chắn thứ 1: chỉ gồm 4 người chơi và thường được gọi với cái tên chắn bí tứ. Đây là thể loại đánh bài chắn phổ biến và thông dụng nhất ở nước ta.
- Thể loại đánh bài chắn thứ 2: thể loại này gồm 5 người chơi trong 1 ván đấu và được gọi với cái tên chắn bí ngũ.
Đặc điểm của các quân bài trong bài chắn là có hình vẽ con người với những hoạt động khác nhau và những ký tự (chữ Hán, Nôm) được ghi trên lá bài. Với các ký hiệu chữ như vậy chắc chắn sẽ gây khó khăn không ít với những anh em khi bắt đầu tìm hiểu về cách chơi chắn. Thế nên dưới đây là mẹo nhỏ giúp anh em ghi nhớ được lá bài.
Mẹo để ghi nhớ các lá bài có trong bộ bài Chắn?
Để ghi nhớ được 100 lá bài chắn, dân gian đã tạo nên một câu nói ngắn gọn, được truyền miệng như sau: “vạn vuông, văn chéo, sách loằng ngoằng”. Như vậy, dựa theo câu nói trên, người ta có thể dễ dàng nhận biết được các lá bài có trong bộ bài chẵn.
- Quân Vạn sẽ là những lá bài có ký hiệu nhìn giống hình vuông,
- Quân bài Văn sẽ là các lá bài có ký hiệu nhìn giống như hình chữ “X”,
- Còn quân Sách sẽ là là những lá bài có ký hiệu ngoằn nghèo, khó hiểu nhất trong bộ bài.
Hướng dẫn cho người chơi mới về cách chơi chắn
Bởi lẽ ngay từ xa xưa đây đã là một trong những bộ môn để các bậc quân tử so tài về trình độ mình. Thế nên, cách chơi chắn cũng không thể nào được coi là đơn giản, mà đặc biệt nó lại càng khó hơn đối với anh em vừa mới tìm hiểu về cách chơi chắn.
Vậy trước hết, anh em hãy cùng link Fcb8 tìm hiểu về luật chơi, cách chia bài,… vững những kiến thức cơ bản về thể loại bài này trước rồi đi sâu hơn về cách chơi chắn nhé!
Có bao nhiêu người chơi trong 1 ván bài chắn?
Về cơ bản như chúng tôi đã cung cấp thông tin ngay từ đâu cho anh em, có 2 cách đánh chắn chính và chúng đều hoàn toàn dựa vào số lượng người chơi. Với cách chơi chắn bí tứ là 4 người tham gia và chắn bí ngũ là 5 người tham gia. Do đó số lượng của trò chơi này ít nhất là 4 người và cao nhất là 5 người.
Với tổng số người chơi như trên. Bộ bài gồm 100 lá sẽ lần lượt chia cho mỗi người chơi cầm trên tay 19 lá và còn dư thì sẽ được để ở trung tâm ván bài. Cọc bài chia dư đó sẽ được gọi với cái tên là “Nọc”.
Cách chia bài khi chơi chắn?
Trong cách chơi chắn hiện nay, các quân bài có sẽ được chia thành 5 phần. Và như vậy thì sau khi chia sẽ dư ra khoảng 5 lá bài. Người chơi sẽ phải lấy 5 lá bài này kết hợp với bất kỳ lá bài hoặc phần bài nào có trong bộ bài của mình để tạo thành 1 Nọc.
Người gộp bài không nhất thiết phải được chỉ định theo quy luật nào. Đó lcos thể là bất kỳ ai, hoặc là người chiến thắng trong ván bài trước sẽ thực hiện việc gộp bài tạo Nọc.
Tiếp đó, người chơi sẽ rút ngẫu nhiên 1 quân bài khác trong Nọc, lật quân bài lên và kết hợp chúng với một trong những quân bài đang có trên tay để trở thành một phần bài cái.
>>>>>Xem thêm : Chi tiết cách chơi blackjack dễ hiểu cho mọi người chơi
Thuật ngữ các bộ trong cách chơi chắn
Trong cách chơi chắn, anh em nhất định phải hiểu rõ được 4 thuật ngữ sau đây, với mục đích xếp thành bộ để chiến thắng khi chơi bài chắn.
- Chắn: đây là 2 quân bài giống nhau từ số cho đến chất,
- Cạ: cũng là 2 quân bài giống nhau nhưng chỉ đồng số, khác chất,
- Ba đầu: gồm 3 quân bài đồng số nhưng lại khác chất.
Hướng dẫn người chơi mới cách chơi chắn chi tiết
Cách chơi chắn chỉ xoay quanh việc thực hiện những thao tác và hành động dưới đây. Anh em mới tìm hiểu về cách chơi chắn thì cần phải lưu ý và ghi nhớ thật kỹ phần này nhé!
- Cửa chi: Đây là cửa mà người chơi sẽ được ưu tiên ăn trong bài chắn, xét từ trái qua phải.
- Bốc Nọc: trong cách chơi chắn thì đây là hành động mà chơi sẽ bốc một quân bài ngẫu nhiên trong Nọc, lật ngửa bài lên và cho vào cửa chì.
- Ăn: Đây là hành động mà người chơi kết hợp 2 quân phía dưới để tạo thành một bộ Cạ hoặc Chắn.
- Ù: Đây là thuật ngữ để sử dụng khi người chơi đã tạo được đủ 10 bộ Cạ hoặc Chắn từ 19 quân bài mình đã được chia sẵn với 1 quân bất kỳ trong Nọc. Nhưng không phải cứ đủ 10 bộ Cạ hay Chắn là được. Trong cách đánh chắn quy định phải có tối thiểu 6 bộ Chắn thì mới được tính là Ù.
Các lỗi phạt trong cách chơi chắn?
Cách chơi chắn còn khó ở chỗ tính lỗi và phạt đền. Chính vì thế, để tránh các lỗi đó, anh em cần nắm kĩ nội dung về nó nhé.
- Lỗi thứ 1 – Lỗi ăn treo tranh: đây là lỗi mà người chơi có thể ăn được bộ Chắn nhưng lại quyết định ghép thành bộ Cạ.
- Lỗi thứ 2 – Lỗi lấy quân chọn cạ: lấy một quân đã có trong bộ Cạ sẵn để ăn một bộ Cạ khác.
- Lỗi thứ 3: có thể chiếu được những người chơi lại chọn ăn thường.
- Lỗi thứ 4 – lỗi ăn Cạ từ quân bài chờ: là lỗi mà người chơi ăn bộ Cạ từ quân chờ tới Ù.
- Lỗi thứ 5 – lỗi ăn Cạ từ quân trong bộ Chắn: đây là lỗi khi người chơi thực hiện hành động lấy quân có sẵn trong bộ Chắn để ăn Cạ.
Trên đây là 5 lỗi trong cách chơi chắn mà anh em nhất định phải biết để tránh mắc phải.
Kết luận
Trên đây chỉ là những chỉ dẫn cơ bản về cách chơi chắn cho người mới chơi mà thôi. Nếu như thực sự muốn trở thành cao thủ của trò chơi này, đòi hỏi anh em phải dành thật nhiều thời gian để luyện tập hơn mới có thể tìm ra quy luật và cách dành chiến thắng.